Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011

SƯU TẦM :4 Quan điểm về tầng lớp tri thức của GS. Chu Hảo



 
 4 thiên chức chính sau:
1) Tiếp thu và truyền bá tri thức KH&CN hoặc VH&NT
2) Sáng tạo các giá trị mới của tri thức KH&CN hoặc VH&NT
3) Đề xuất, phản biện một cách độc lập các chủ trương chính sách và biện pháp giải quyết các vấn đề của xã hội;
4) Dự báo và định hướng dư luận xã hội.

4 tính cách chung sau:
1) Tôn thờ lý tưởng Chân - Thiện - Mỹ
2) Độc lập tư duy
3) Hoài nghi lành mạnh
4) Tự do sáng tạo.

4 nhược điểm chính sau:
1) Hời hợt trong tư duy và thiếu nghiêm túc trong nghiên cứu.
2) Tính cơ hội, thực dụng và vụ lợi trong hành xử.
3) Ưa thành tích và chấp nhận sự giả dối một cách dễ dàng.
4) Thiếu tinh thần hợp tác và ít lòng vị tha.

2 bi kịch của trí thức Việt:
1) cơ hội, hám danh, uốn theo thời thế, thích được chính quyền sử dụng
2) nhát “hèn”, gặp khó là ẩn dật, không bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng một cách chính danh
(Quan điểm về tầng lớp tri thức của
GS. Chu Hảo)



Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇), (1726 - 1784), tên thật Lê Danh Phương, là quan của nhà Hậu Lê đồng thời có thể coi là một nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực. Ông sinh ngày 5 tháng 7 năm Bính Ngọ, niên hiệu Bảo Thái (Lê Dụ Tông) thứ 7 (tức 2 tháng 8 năm 1726), quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và mất ngày 14 tháng 4 năm Giáp Thìn niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45 (tức 11 tháng 6 năm 1784).[1]

Có 5 nguy cơ lớn với quốc gia:

 Một là: Sĩ phu, thức giả ngoảnh mặt đi trước thời cuộc.

Hai là: Xã tắc tham nhũng tràn lan.

Ba là: Binh kiêu ngạo, tướng thoái hóa.

Bốn là: Học trò không kính trọng thầy giáo.

Năm là: Trẻ con khinh thường người già”.

Lê Quý Đôn

Không có nhận xét nào:

Danh sách Blog của Tôi

Bài đăng phổ biến

Lưu trữ Blog

Giới thiệu về tôi

Ảnh của tôi
Vũng tàu, Bà Rịa Vũng tàu, Vietnam